Access Autobiography Of Yukichi Fukuzawa Drafted By Yukichi Fukuzawa Formatted As Audio Books

on Autobiography of Yukichi Fukuzawa

ana kadar okuduğum en güzel biyografiotobiyografi diyebilirim, Fukuzawa, Japon tarihi açısından çok önemli bir karakter, Onun hayatı dolayımıyla Japonya'nınarasında yaşadığı büyük dönüşümü görüyoruz, Bu büyük dönüşümün gündelik hayatın basitliği içinde ortaya çıkardığı örnekler çok çarpıcı, En dikkat çekici olanlarından bir tanesi mesela, Meiji yönetiminin ABD'den bir zırhlı gemi almak için yüzbinlerce doları Japonya'ya gelen bir ABD'li subaya teslim etmesi ve bu teslimatı da küçük not kağıtlarına yazması!!! Sonra gemiyi teslim almaya giderken kendi aralarında konuşuyorlar "Ya subay parayı almadığını iddia ederse ne yaparız Neyse ya, ABD'liler iyi insanlar, yapmaz öyle bişey".
Kesinlikle okunması gerektiğini düşünüyorum, Tabii bir de işin Osmanlı ve Türkiye tarihiyle karşılaştırması boyutu var ki kitabı okurken dikkat çekmemesi imkansız.
Apayrı bir hikaye ve durmadan insanın aklı gidip geliyor, Herkese tavsiye ediyorum. Được biết Fukuzawa qua một "Khuyến học" và "Bàn về văn minh", Phúc Ông tự truyện cho mình một cái nhìn rõ rằng hơn về nguồn gốc của những tư tưởng kiệt suất của Fukuzawa.
Xuất thân nghèo khó và cuộc sống khó khăn không bao giờ làm chùn bước cho một ước mơ về một Nhật bản Tây hóa và thịnh vượng của ông There are hundreds and maybe thousands of memoirs and narratives of the US Civil War.
Not so Japan. This book is important due to the rarity of narratives for this unusual time in Japan,

Yukichi Fukuzawa was born the second son of a lower status samurai in a lower status clan, Being under the radar screen he was able to get approval for his studies, an approval which he connived to disguise his real passion for learning Dutch.
Little did he know that his knowledge of Dutch would lead to another passion for English which would later have such great importance.


The treaties may have been a done deal for the west, but Japan would not have maintainedyears of seclusion unless there were a vested interest for keeping it so.
Just the knowing of foreign languages is perceived as a threat by some, Fukuzawa describes was ityears of real and imagined attempts on his life, He refers to some assassinations of those supporting relations with the world, and a chronology at the end documents even more, This schoolmaster, teaching the dreaded western ways, who could easily have been deeper in the fray, describes how he kept his head down.


The book is good, Its rarity makes it valuable, but it is not astar book, Its rambling style is probably a result of its being dictated, In some areas there is a lot of detail such as text on his drinking habit, I'd rather have less of that and more description of his living quarters, the campus, the faculty or the nature of his students.
Pagehas the first mention of his wife, There is a chapter later about his family, but it is more about harmony and the achievements of his children, Interesting to me would be his courtship, family/clan customs/rituals he apparently lives with his mother in law and the role his wife seems to have as and adviser.


The author is at his best in his vignettes of his life and travels such as the difficulty of getting instruction and materials in Dutch and later English and stories of the Japanese delegation's trip to Paris, impressions of Hawaii far too short, how students copied books and how students paid tuition wrapped like bento.
A splendid book on Japanese history from the eyes of a scholar who was for the modernization of Japan, Cho bạn mượn quyển Khuyến học và được bạn cho mượn lại quyển này.
Vốn là người đọc sách chậm mà đọc chỉ trong một ngày, Vì sách tự truyện nên viết dễ đọc,

Phần đầu sách rất hay, nói về thời trẻ của Fukuzawa, tinh thần ham học cầu tiến tham vọng từ bé, tính gan lì kiên quyết vì việc học, hoạt bát quậy phá cùng bạn đồng môn, việc luyện tập khả năng tranh luận phản biện nhưng không cay cú mà mục đích để làm rõ lý luận.
Vừa đọc vừa tự thấy xấu hổ vì mình đã sống gần nửa đời người rồi mà còn thua kém quá xa.


Phần sau có khá nhiều sự kiện không hẳn gây thích thú vì có vẻ quan trọng đối với cá nhân Fukuzawa nhiều hơn là đọng lại bài học cho người đọc.
Có lúc buồn ngủ và đọc lướt,

Đọc xong thấy phần nào hiểu được cá tính con người ông và học hỏi được nhiều cái: không màng chức tước danh lợi, cả đời chỉ một mục đích khai mở dân trí Nhật Bản, đem tây học đến với thanh niên, dành nhiều thời gian vào việc dịch sách và viết sách, là người ăn to nói lớn dám nghĩ dám làm, thấy chuyện chướng tai thì phản đối tranh biện liền không giấu diếm, không ngại thể hiện quan điểm của mình, rất giỏi lập luận, không quan tâm tới kinh doanh, không vướng bận chuyện tiền bạc.


Rất nhiều khi thích sách của Alpha Books nhưng cũng không ít khi ghét.
Vì quá nhiều đầu sách ra nên chất lượng không đồng đều, vài quyển dịch cẩu thả và hình thức cũng cẩu thả không kém.
Quyển này có vẻ dịch tốt, trôi chảy cảm nhận cá nhân vì không biết tiếng Nhật, nhưng vẫn có chỗ sai về năm tháng và lỗi hình thức.
Lỗi không nhiều, Nhưng cũng không hẳn hài lòng tuyệt đối, Sẽ cân nhắc lại việc quyển hai có nên làm với Alpha hay không.
Một nhân cách đẹp , một tính cách Nhật Bản tuyệt vời: luôn học hỏi và trau dồi.
Fukuzawa Yukichi là một nhân vật mà bất kì người Việt nào từng nghĩ đến những vấn đề như "duy tân", đổi mới, tây hoá, toàn cầu hoá.
. . đều phải bận tâm khi Việt Nam trong quá khứ có vẻ như đã rất nhiều lần lỡ chuyến tàu cải cách của lịch sử, chuyến tàu đưa dân tộc đến với toàn cầu hoá, thay vì thân phận nô lệ như nó đã và đang phải gánh.
Nếu như đã từng đọc "Thoát Á luận", ta có thể hiểu nổi tư tưởng và quan điểm của Fukuzawa, rằng đối với ông, đối với người Nhật, Á châu và cái vòng tư duy Khổng giáo bao gồm cả Việt Nam trong ấy nó đáng khinh khi nhường nào.
Nghiệt ngã hơn nữa, Việt Nam còn không nằm trong cái vòng đáng khinh ấy, nghĩa là đáng khinh hơn cả đáng khinh.
Nếu Trung Hoa là nơi sản sinh ra Khổng giáo, tại những nơi nó truyền đến như Nhật Bản, Triều Tiên, Khổng giáo đều được hấp thu một cách chọn lọc và biến đổi thành vô vàn chi nhánh với những tư tưởng, quan điểm khác nhau, đa dạng, thích nghi với văn hoá và truyền thống bản địa, thì ở Việt Nam, nó được bê i đúc, không những thế dân xứ An Nam mấy ngàn năm tự nhận mình là Hán dân vẫn tự đắc là bản sao chính xác nhất của văn minh Trung Hoa, khi "Tống mất không còn Trung Quốc, Minh mất không còn Hoa Hạ".


Đọc cuộc đời Fukuzawa để hiểu rằng Việt Nam chưa từng lỡ một chuyến tàu duy tân nào cả.
Khi Fukuzawa vừa biết đến Tây học, thì ở Nhật Bản, Tây học đã vô cùng phổ biến rồi.
Người Nhật dù trong thời kì mông muội nhất của họ, một lớp học giả Tây học đã kịp nhanh chóng hình thành và phát triển song song mạnh không kém các học giả Hán học.
Họ đọc sách tiếng Hà Lan, học y học Hà Lan, học khoa học của thế giới mà nay ta gọi là văn minh bằng một tấm lòng nhiệt thành nhất, tin tưởng nhất, không kém sự nhiệt thành của các nhà Hán học khi nghĩ đến "sách thánh hiền".
Fukuzawa Yukichi sau khi phát hiện ra tiếng Anh rồi sẽ phổ biến hơn tiếng Hà Lan, chỉ trong vài năm đã thông thạo cả tiếng Anh, kiến thức khoa học cốt lõi thì hoàn toàn nắm vững.
Nếu như đem so với Nguyễn Trường Tộ đi sứ Tây phương về kể rằng có cái đèn đốt ngược, thì quả thực chênh lệch: giữa một người nắm tường tận quá trình phát điện, làm đèn, sản xuất vũ khí, với một ông quan Hán học kể chuyện trên trời không ai tin.
Sự khác biệt không chỉ nằm ở hiểu biết, mà nằm ở thân phận và xã hội.
Việt Nam chưa từng có cơ sở cho một cuộc duy tân tây hoá sớm dường ấy.


Lùi lại xa hơn nữa, Nguyễn Ánh khi cầu viện Pháp và dùng quan tây, có lẽ mới thực sự là một chuyến tàu bị lỡ.
Nếu như tư tưởng Nguyễn Ánh thực sự cởi mở để duy tân và Tây hoá An Nam, thì may ra mới là cơ hội để lịch sử có một bước đi khác.


Xét cho cùng, đọc Fukuzawa Yukichi để hiểu hơn về nước Nhật và người Nhật, có những thứ thuộc về tố chất dân tộc, để khi mà dân tộc ấy bị đẩy xuống bước đường cùng nhất, nó cũng đủ để vực dậy một nền văn minh.
It was very boring A charming autobiography about one of historys more influential people that those in the west likely dont know anything about.


Fukuzawa was a western scholar in a period that being a western scholar was revolutionary, even “antiJapanese” to some, He learned Chinese, Dutch, and English and established what would become the prestigious Keio University in Tokyo, He was a samurai that renounced violence and at one point even carried fake swords, He made multiple trips abroad, among some of the first Japanese to travel to the Western world, He witnessed civil war and managed to stay neutral, or so he claims, He was an official government translator giving him access to top secret government documents, for a government that he didnt necessarily support, but viewed his job as a way to expand his knowledge on the west.
He was a father of many kids, and a teacher to perhaps thousands in such a critical junction in Japans history, Cuốn sách này hoàn toàn không nằm trong danh sách những cuốn tôi dự định đọc trong tháng.
Tuy nhiên dohôm tò mò đọc thử khuyến học, tôi cảm thấy rất ngưỡng mộ tầm nhìn xa của tác giả nên muốn tìm hiểu thêm cuộc đời ông và lịch sử nước Nhật giai đoạn này, vì vậy tôi lập tức tìm đọc "Phúc ông tự truyện".
Hiện rõ qua tác phẩm là hình ảnhYukichi Fukuzawa ngang tàng, chính trực, biết định hướng, tự do trong tư tưởng và luôn tin vào bản thân mình.


Yukichi Fukuzawa ngang tàng
Nghịch như quỷ, phá làng phá xóm, chắc chắn những từ này không sai khi nói về giai đoạn học sinh ở Osaka của tác giả.
Đọc những dòng tác giả viết về chuyện cả lũ kéo nhau đi rượu chè phá phách, ném đồ chảy máu đầu người lạ, bày trò đánh nhau, kéo nhau cãi lý khi cảm thấy bị coi thường, tôi thấy cuộc đời học sinh ngắn ngủi của tác giả tầm,năm dài như cả thập kỷ vậy.
Có lẽ giai đoạn tuổi trẻ ngang tàng đã tôi luyện nênYukichi Fukuzawa bản lĩnh để đương đầu với bao nhiêu bão táp cuộc đời về sau.


Chuyện định hướng của Yukichi Fukuzawa
Tác giả là người có định hướng rất tốt.
Nói rõ hơn, tác giả là người biết định hướng và tin tưởng dứt khoát vào định hướng của mình.
Nămtuổi, ông định học về súng thuật, và đã có định hướng rằng: muốn học tới nơi tới chốn, phải đọc sách gốc mới bắt bắt được tinh hoa, tư tưởng của nó, vì vậy ông học tiếng Hà Lan.
Rồi khi ông thấy nhiều người nước ngoài tới Nhật Bản là dân Anh, Mỹ, Pháp, ông quyết tâm bỏ Hà Lan học để tự học tiếng anh.
Không thầy, chỉcuốn ngữ pháp, không từ điển, vậy mà ông vẫn xoay xở đến mứcnăm sau có thể theo tàu sang Hoa Kỳ.
Tác giả không hề nhấn mạnh chuyện định hướng của ông, nhưng nếu tinh ý, thì bạn sẽ thấy tác giả định hướng và chuyên tâm tốt như thế nào.


Tự do trong tư tưởng
Càng về cuối tác phẩm, tác giả càng thiên về việc thể hiện tư tưởng của mình hơn là kể chuyện.
Tác giả là người có lối sống khá thú vị: không ra làm quan, sống cuộc đời va phải, không ham mê giàu sang hay quyền lực.
Ngay từ khi còn trẻ, ông đã có lối suy nghĩ rất độc lập và tự do, Nghĩ tới ngày nay, truyền thông đang hàng ngày hàng giờ ra rả về "hìnhmẫuchothanhniên" là những con người giàu có, hướng ngoại, giao thiệp rộng.
Không, đéo phải, dĩ nhiên rồi, Thời kỳ lạc hậu thế kỷmà tác giả vẫn biết tự tìm và lựa chọnlối đi riêng, đủ để thấy bản lĩnh và nét đẹp về sự tự do trong tư tưởng của ông.


Về cuốn Khuyến học
Một điểm mà tôi không ngờ tới là tác giả không hề nhắc tới cuốn Khuyến học trong tự truyện của mình.
Tác giả có nhắc quatác phẩm khác là "Tây dương ký sự", vài tờ báo in, nhưng hoàn toàn không đả động gì tới cuốn Khuyến học.
Có chút giật mình, check lại thời gian thì cuốn "Khuyến học" ra đời khá sớm, và sau hơnnăm cuốn "Phúc ông tự truyện" này mới ra đời.
Như vậy, thật sự việc không nhắc tới cuốn khuyến học là dấu hỏi rất lớn.
Tôi đồ rằng phần tác giả tự mua giấy, kiếm thợ để in sách chính là để in quyển khuyến học mà ra.
Về số lượng in, tôi có check lạisố tài liệu thì họ cũng ghi bản đầu tiên in được,cuốn, và in tổng cộng khoảng,,trong thời gian tác giả còn sống.
Có lẽ tác giả tự cho rằng tư tưởng trong quyển sách cũng chỉ sàng sàng như tư tưởng trong các cuốn khác, nên không đặc biệt nhắc tới chăng

Lẽ tất nhiên, tác giả không phải là thánh nhân, bạn sẽ bất đồng ý kiến với ông trong rất nhiều chuyện.
Thuở còn trẻ, ông cũng là con người không hề vẹn toàn, nếu tôi gặp hẳn có lẽ tôi sẽ xếp ông vào loại phá phách.
Ngay cả như khuyến học, vẫn có rất nhiều điểm thiếu sót, Nhưng như lờinhà văn từng nói, đại ý: Khi nói về một con người, nên nhắc đến tầm cao mà họ đã
Access Autobiography Of Yukichi Fukuzawa Drafted By Yukichi Fukuzawa Formatted As Audio Books
đạt được, chứ không phải hố sâu mà họ đã có lúc rơi vào càng hiểu rõ về cuộc đời ông, tư tưởng của ông, chúng ta càng rút ra được những bài học cho bản thân mình.


Tựu trung lại, đây là cuốn sách nói về tư tưởng của Yukichi Fukuzawa và những điều tạo nên tư tưởng ấy.
Tuy cả đời ông chống lại Hán học, nhưng tinh thần cốt cách của ông chính là kiểu mẫu: "Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất".
.